LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Năm 1009: nhà Lý ra đời, mở đầu cho thời cực thịnh của đạo Phật tại Việt Nam kéo dài 400 năm. Năm 1069: thành lập Thiền phái Thảo Đường. Năm 1299: thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Thiền phái lớn đầu tiên của người Việt. Năm 1400: nhà Trần mất; nhà Hậu Lê tôn Nho học làm quốc giáo; đạo Phật chính thức suy thoái. Lịch sử phật giáo việt nam

Phật Giáo Du Nhập Vào Việt Nam.

Nước Việt-Nam ta nằm trên bán đảo Ấn Ðộ Chi na, giữa hai nước rộng lớn, hai dân tộc đông đảo nhất thế giới, hai nền văn minh sáng lạn của châu Á là Ấn Ðộ và Trung Hoa. Vì địa thế của nước Việt-Nam nằm ở giữa con đường biển đi Ấn Ðộ đến Trung Hoa , nên đã chịu ảnh hưởng nhiều của hai nền văn minh ấy . Lịch sử phật giáo việt nam

Riêng về Phật Giáo

Riêng về Phật Giáo , thì sư du nhập vào ViệtNam củng do cả hai con đường: đường biển từ phía Nam lên và đường bộ từ phía Bắc xuống.Trong só bốn nhà truyền giáo đầu tiên đặt chân lên Việt-Nam, thì hết ba nhà sư là người Ấn Ðộ, đi đường thủy sang Trung Hoa truyền đạo và đã ghé tại Việt-Nam là các Ngài: Ma-Ha-Kỳ-Vực, Khương-Tăng-Hội và Chi-Cương-Lương.

Theo tư liệu .

Theo các sử gia đáng tin cậy, thì nhà thì nhà truyền-giáo đầu tiên đến Việt nam ( lúc bấy giờ là đất Giao Châu) là Ngài Mâu-Bác, người quận Thương Ngô tức là Ngô Châu ( Trung Hoa bây giờ ). Sau khi vua Hán Linh-Ðế mất (189) nước Tàu thường loan lạc, Ngài theo mẹ qua ở Giao Châu và truyền bá đạo Phật. 

Thời đầu du nhập.

Trong thời kỳ đầu tiên du nhập Việt-Nam, đạo Phật chỉ phớt qua trên đất nước, chưa có màu sắc riêng biệt và dân chúng chỉ mới tiếp xúc với Ðạo- Phật trong phương tiện thờ cúng lễ bái mà thôi. 

Phật Giáo Dưới Thời Hậu Lý Nam Ðế (571-602) Và Bắc Thuộc Lần Thứ Ba (603- 939) .

Giai đoạn thứ nhất.

Sự truyền bá ThiềnTôn của Ngài Tỳ-Ni-Ða-Lưu-Chi ở Trung Hoa sang (580) đem Thiền-Tôn truyền bá vào, được người Việt-Nam hết sức sùng mộ.  Lịch sử phật giáo việt nam

Giai đoạn thứ hai.- Ảnh hưởng của ba đoàn truyền giáo:

a) -Ðoàn thứ nhất:Gồm có các Ngài MinhViễn pháp-sư, Huệ-Mạnh thiền-sư, và Vô-Hành thiền-sư, đều là người Trung Hoa.

b) -Ðoàn thứ hai: Gồm các Ngài Ðàm-Nhuận pháp-sư, Trí-Hoàng pháp-sư, và Tăng-Già-Bạt- Ma (Hai Ngài đều người Trung Hoa và Ngài sau người Tây-Trúc).

c ) -Ðoàn thứ ba: Gồm sáu nhà sư Việt-Nam là các Ngài Vân-Kỳ thiền-sư, Mộc-Xoa-Ðề-Bà, Khuy-Sung pháp-sư, Huệ-Diệm pháp-sư, TríHành thiền-sư bốn Ngài đầu người Giao-Châu, hai Ngài sau người Ái-Châu (Thanh-Hóa, Nghệ An bây giờ).

Giai đoạn thứ ba.- Sự truyền bá của phái Vô-Ngôn-Thông:

Phật Giáo Dưới Thời Ðinh Và Tiền Lê (968-1009).

Phật Giáo đời Ðinh-Tiên-Hoàng và Tiền-Lê, sở dĩ được ưu đãi và giữ địa vị độc-tôn, vì những lý do sau đây: các vị tăng-sĩ phần nhiều là nhưng xvị bác học thâm Nho. Chữ Nho mặc dù trước đó đã được đem dạy ở đất Việt, nhưng vì chưa có khoa thi cử, nên ít người theo học.

Phật Giáo Dưới Thời Nhà Lý.

Vua Lý- Thái Tổ tên húy là Lý-Công-Uẩn ,con nuôi của sư Lý -Khánh- Vân ở chùa cổ pháp, thọ giáo với Ngài Vạn Hạnh- Thiền- Sư .Sau khi vua Lê Ngọa-Triều mất, Ngài mới lên ngôi kế vị,lây hiệu Thuận -Thiên đóng đô ở Thăng Long(Hà Nội).

Phật Giáo Dưới Thời Nhà Trần.

Phái Trúc-Lâm Yên-Tử và các vị tổ trong phái ấy: Trong đời Trần, các vị danh tăng không được đông đảo như ở đời Lý.

Phật Giáo Dưới Ðời Nhà Hồ.

Phật Giáo dần dần suy sụp từ dưới đời các vua cuối nhà Trần, sang nhà Hồ và kéo dài cho đến cuối đời Hậu Lê. Trên gần hai ngàn năm Phật Giáo có mặt trên đất nước này, có thể nói giai đoạn này là giai đoạn tối tăm nhất của Phật Giáo.

Phật Giáo Trong Thời Nam Bắc Phân Tranh.

Họ Trịnh ỷ mình có nhiều công lao, nắm hết quyền hành ở trong triều, vua Lê chỉ ngồi cho có vị, chỉ không có thực quyền.
Họ Nguyễn, vì không muốn phục tùng họ Trịnh, nên đả lánh vào nam, hùng cứ một phương. Từ đó nươc ta phân chia làm hai.

Phật Giáo Dưới Ðời Các Vị Vua Ðầu Triều Nguyễn.

Trong gần hai mươi thế kỷ hiện -diện trên dãy đất Việt-Nam này, đạo Phật đã trãi qua biết bao cơn thăng trầm, suy thịnh.Những sự biến chuyển ấy, không đơn phương, mà bao giờ cũng đi song song với sự biến chuyển chung của đất nước. 

Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Trên thế-giới và ở Việt-Nam hiện- đại.

Phật Giáo Ấn Ðộ .

Như chúng ta đã thấy trong đoạn nói về lịch sử truyền bá đạo Phật tại Ấn Ðộ ở bài thứ nhất: mặc dù là xứ sở phát nguyên Phật Giáo, Ấn Ðộ chỉ thấy được cái vẻ huy hòang của ánh đạo vàng trong 15 thế kỷ đầu. 

Phật Giáo Miến Ðiện.

Hiện nay ở Miến Ðiện Phật Giáo được xem là quốc giáo. 

Phật Giáo Tích lan.

Tích lan cũng là một xứ mà Ðạo Phật rất thạnh hành. Ðân chúng hầu hết là Phật tử. Số tu sĩ trong nươc rất đông và có
ảnh hưởng rất lớn trong quần chúng cũng như trong chính quyền. Năm năm sau trận chiến Thế giới chấm dứt 1950),

Phật Giáo Thái Lan.

Cũng như Miến Ðiện, Phật Giáo Thái Lan được xem như quốc giáo, vị Trưởng lão Tăng thống (vua Sãi) làngười cá một ảnh hưởng tinh thần và được tôn trọng hơn cả Quốc Vương.

Phật Giáo Cam Bốt:

Phật Giáo Cam Bốt từ xưa đã là một quốc giáo. Ðời sống đạo lý và đời sống thường nhật của dân gian đã ăn nhịp một cách khăn khít.

Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Ở Việt Nam.

 Bắc có sư cụ Vĩnh Nghiêm( Thanh Hạnh) sư cụ Tế Các (Phan Trung Thứ ) sư cụ Bằng Sở ( Dương Văn Hiển );

Trung có Ngài Tâm -Tịnh , Ngài Huệ Pháp, Ngài Phước -Huệ;

Nam có Ngài Khánh -Hòa, Ngài Huệ Quảng, Ngài Khánh Anh.

Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam.

Ở Hà Nội các thượng tọa Tố Liên, Trí Hải với sự giúp đỡ của một nhóm cư sĩ tận tâm vì Ðạo,

Ở Huế cũng vậy, quý vị Tăng già và một nhóm cư sĩ đã hợp tác chặt chẽ để sữa sang lại các ngôi chùa đã bị đỗ nát .

================================================ NIKAYA NTG

NỘI DUNG KINH ĐẠI NIỆM XỨ TRÊN MỘT TRANG GIẤY – CỐT LÕI THIỀN 

https://drive.google.com/file/d/1n4_CeXw2vNWoWkkZEcCwX2zbHr2pt6IQ/view?usp=sharing

Xem thêm :

Khóa thiền TẠI ĐÂY

Thiền tứ niệm xứ TẠI ĐÂY

CLB Nikaya TẠI ĐÂY

Xem thêm kinh thánh cầu TẠI ĐÂY

Hướng dẫn thiền tứ niệm xứ TẠI ĐÂY

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

icons8-exercise-96 challenges-icon